Nếu sao chổi đâm vào mặt trời chuyện gì sẽ xảy ra?
Quan sát sao chổi xanh mới được phát hiện
Ngày 28/12: Galileo phát hiện một hành tinh mới trong hệ Mặt Trời Ngày 28/12: Galileo phát hiện một hành tinh mới trong hệ Mặt Trời
Cựu nhân viên NASA: "Tôi nhìn thấy người trên sao Hỏa" Cựu nhân viên NASA: "Tôi nhìn thấy người trên sao Hỏa"
Trên thực tế, hầu hết các sao chổi di chuyển gần mặt trời đều bị "bốc hơi" một cách nhanh chóng. Thế những một giả thiết được đặt ra là liệu nếu một sao chổi có thể đâm đầu vào Mặt trời, điều gì sẽ thực sự diễn ra? Mới đây các nhà khoa học đã lên tiếng giải đáp cho câu hỏi đó.
Việc các sao chổi di chuyển đến gần mặt trời không phải là điều gì đó quá lạ lùng. Trong vài năm trở lại đây, Đài quan sát Mặt Trời và Hệ mặt trời của NASA đã ghi nhận được sự xuất hiện của các sao chổi ở gần mặt trời với mật độ 3 lần hoặc hơn mỗi tuần. Hầu hết những sao chổi này đều bốc hơi trước khi có thể tiếp cận được với mặt trời. Lý do không đến từ corona - môi trường plasma bao quanh mặt trời (hay còn gọi là vành nhật hoa) mà đến từ chính bức xạ nhiệt kinh khủng của Mặt trời. Những ngôi sao chổi này thường bị thăng hoa thành dạng khí và bay hơi vào trong không gian ngay lập tức.
Hình ảnh sao chổi Lovejoy đi xuyên qua vành nhật hoa của Mặt trời
Thế nhưng những sao chổi lớn có thể vượt qua được điều đó. Vào năm 2011, một ngôi sao băng theo đúng nghĩa đen (sao chổi chứa toàn băng) mang tên Lovejoy đã gây sửng sốt cho giới thiên văn học thế giới khi nó đâm đầu và đi xuyên qua vành nhật hoa của Mặt trời mà... vẫn sống sót. Mặc dù nằm gọn trong lớp nhiệt nóng tới vài triệu độ C trong suốt 1 giờ, nó vẫn có thể sống sót và tiếp tục hành trình của mình. Vào năm 2014, sao chổi mang tên ISON cũng thực hiện được một điều tương tự.
Vậy nếu chúng đâm vào mặt trời thì sao?
Thực tế thì điều này là chưa từng được diễn ra - hoặc diễn ra trước khi loài người có thể ghi nhận được nó. Theo tính toán khoa học, để có thể xâm nhập vào bầu khí quyển tầng khí quyển thấp của Mặt trời, một ngôi sao chổi phải có khối lượng ít nhất là 109 kg (nhỏ hơn cả trăm lần so với sao chổi Lovejoy hay ISON). Nếu như nó có thể xâm nhập được vào khí quyển của Mặt trời, lực hấp dẫn của Mặt trời sẽ khiến nó di chuyển với tốc độ 600km/s. Sau đó nó sẽ bị ép gây ra một vụ nổ, phát ra những bức xạ tia cực tím và tia X mà chúng ta có thể đo đạc được bằng công nghệ hiện nay.
Một vụ nổ như vậy sẽ tạo ra nhiệt lượng lớn như một cơn bão từ Mặt trời hoặc một tai lửa Mặt trời. John Brown - người đứng đầu Hội thiên văn Hoàng gia Scotland cho biết: "Nó giống như một quả bom được cho nổ trong bầu khí quyển của mặt trời". Hiệu ứng vụ nổ có thể gây ra hiệu ứng lan truyền trên khắp bầu khí quyển tầng thấp của Mặt trời. Mặc dù vậy, đây vẫn chỉ là giả thiết của các nhà khoa học bởi từ trước đến nay chúng ta chưa ghi nhận được một thứ gì như vậy cả.
Việc một sao chổi đâm vào Mặt trời là hoàn toàn có thể xảy ra, và nó có thể sẽ trở thành sự kiện gây chú ý của giới khoa học toàn cầu. Những vụ va chạm với sao chổi đều khiến chúng ta phải lưu ý giống như vụ sao chổi Shoemaker-Levy 9 đâm đầu vào Sao Mộc hồi bị nuốt chửng hoàn toàn bởi hành tinh này. Một vụ va chạm như thế - nếu xảy ra - sẽ là thảm họa thực sự với Trái Đất. Do đó người ta nghiên cứu rất kỹ lưỡng về khả năng này để đối đầu với nó.
Quan sát sao chổi xanh mới được phát hiện
Ngày 28/12: Galileo phát hiện một hành tinh mới trong hệ Mặt Trời Ngày 28/12: Galileo phát hiện một hành tinh mới trong hệ Mặt Trời
Cựu nhân viên NASA: "Tôi nhìn thấy người trên sao Hỏa" Cựu nhân viên NASA: "Tôi nhìn thấy người trên sao Hỏa"
Trên thực tế, hầu hết các sao chổi di chuyển gần mặt trời đều bị "bốc hơi" một cách nhanh chóng. Thế những một giả thiết được đặt ra là liệu nếu một sao chổi có thể đâm đầu vào Mặt trời, điều gì sẽ thực sự diễn ra? Mới đây các nhà khoa học đã lên tiếng giải đáp cho câu hỏi đó.
Việc các sao chổi di chuyển đến gần mặt trời không phải là điều gì đó quá lạ lùng. Trong vài năm trở lại đây, Đài quan sát Mặt Trời và Hệ mặt trời của NASA đã ghi nhận được sự xuất hiện của các sao chổi ở gần mặt trời với mật độ 3 lần hoặc hơn mỗi tuần. Hầu hết những sao chổi này đều bốc hơi trước khi có thể tiếp cận được với mặt trời. Lý do không đến từ corona - môi trường plasma bao quanh mặt trời (hay còn gọi là vành nhật hoa) mà đến từ chính bức xạ nhiệt kinh khủng của Mặt trời. Những ngôi sao chổi này thường bị thăng hoa thành dạng khí và bay hơi vào trong không gian ngay lập tức.
Hình ảnh sao chổi Lovejoy đi xuyên qua vành nhật hoa của Mặt trời
Thế nhưng những sao chổi lớn có thể vượt qua được điều đó. Vào năm 2011, một ngôi sao băng theo đúng nghĩa đen (sao chổi chứa toàn băng) mang tên Lovejoy đã gây sửng sốt cho giới thiên văn học thế giới khi nó đâm đầu và đi xuyên qua vành nhật hoa của Mặt trời mà... vẫn sống sót. Mặc dù nằm gọn trong lớp nhiệt nóng tới vài triệu độ C trong suốt 1 giờ, nó vẫn có thể sống sót và tiếp tục hành trình của mình. Vào năm 2014, sao chổi mang tên ISON cũng thực hiện được một điều tương tự.
Vậy nếu chúng đâm vào mặt trời thì sao?
Thực tế thì điều này là chưa từng được diễn ra - hoặc diễn ra trước khi loài người có thể ghi nhận được nó. Theo tính toán khoa học, để có thể xâm nhập vào bầu khí quyển tầng khí quyển thấp của Mặt trời, một ngôi sao chổi phải có khối lượng ít nhất là 109 kg (nhỏ hơn cả trăm lần so với sao chổi Lovejoy hay ISON). Nếu như nó có thể xâm nhập được vào khí quyển của Mặt trời, lực hấp dẫn của Mặt trời sẽ khiến nó di chuyển với tốc độ 600km/s. Sau đó nó sẽ bị ép gây ra một vụ nổ, phát ra những bức xạ tia cực tím và tia X mà chúng ta có thể đo đạc được bằng công nghệ hiện nay.
Một vụ nổ như vậy sẽ tạo ra nhiệt lượng lớn như một cơn bão từ Mặt trời hoặc một tai lửa Mặt trời. John Brown - người đứng đầu Hội thiên văn Hoàng gia Scotland cho biết: "Nó giống như một quả bom được cho nổ trong bầu khí quyển của mặt trời". Hiệu ứng vụ nổ có thể gây ra hiệu ứng lan truyền trên khắp bầu khí quyển tầng thấp của Mặt trời. Mặc dù vậy, đây vẫn chỉ là giả thiết của các nhà khoa học bởi từ trước đến nay chúng ta chưa ghi nhận được một thứ gì như vậy cả.
Việc một sao chổi đâm vào Mặt trời là hoàn toàn có thể xảy ra, và nó có thể sẽ trở thành sự kiện gây chú ý của giới khoa học toàn cầu. Những vụ va chạm với sao chổi đều khiến chúng ta phải lưu ý giống như vụ sao chổi Shoemaker-Levy 9 đâm đầu vào Sao Mộc hồi bị nuốt chửng hoàn toàn bởi hành tinh này. Một vụ va chạm như thế - nếu xảy ra - sẽ là thảm họa thực sự với Trái Đất. Do đó người ta nghiên cứu rất kỹ lưỡng về khả năng này để đối đầu với nó.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét